Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Như Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 18:33

Độ biến dạng lúc đầu :

13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng lúc sau :

16 - 13 = 3 ( cm )

Khối lượng của hai vật bằng nhau

Vậy ta chọn đáp án D là đúng

Bình luận (0)
Trương Thị Cẩm Vy
2 tháng 1 2017 lúc 9:25

Độ biến dạng của lò xo lúc đầu khi chưa treo vật là

13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng lúc sau là

16 - 13 = 3 (cm )

Hai vật có khối lượng bằng nhau nên :

=> đáp án D : m1 = m2

Bình luận (0)
ho hoang dung
Xem chi tiết
Hạnh Quang
3 tháng 11 2016 lúc 17:05

đáp án thứ 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Tâm
3 tháng 11 2016 lúc 19:25

cáh 1

Bình luận (0)
Bùi Thị Hải Châu
11 tháng 12 2016 lúc 16:45

B

Bình luận (0)
Cô bé teen
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:27

Theo đề toán ta có :

10cm+m1=13cm và 10cm+m2=16cm

=> m1=3cm; m2=6cm

=> m2=2.m1

 

Bình luận (1)
Cô bé teen
18 tháng 12 2016 lúc 10:37

leuleu các bạ giúp mình nhanh nhé

Bình luận (0)
TRAN  ANH DAO
18 tháng 12 2016 lúc 10:39

hi hi minh k biet

Bình luận (2)
Tô Mì
Xem chi tiết
Đặng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Như Nguyễn
3 tháng 1 2017 lúc 19:13

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :

l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :

l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )

Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau

Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 6 2016 lúc 8:58

Với biên độ thỏa mãn để vật 2 luôn nằm trên vật 1 thì 

 \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}\) Gia tốc lớn nhất trong quá trì chuyển động là khi các vật ở vị trí biên \(\left|a\right|=A\omega^2\) Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vật 2 chịu các lực là trọng lực của nó, lực quán tính, và phản lực từ vật 1 Vật sẽ rời khi phản lực bằng 0, khi đó các vật ở vị trí cao nhất gia tốc a hướng xuống nên lực quán tính hướng lên \(m_2a=m_2g\) \(A\omega^2=g\) \(A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{g\left(m_1+m_2\right)}{k}\)
Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
14 tháng 2 2020 lúc 15:21

1. C

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

2. C

\(W_t=mgh\)

3. B

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Hibirri Hecate
11 tháng 11 2017 lúc 23:38

l2= 6cm

l3= 1cm

Bình luận (0)
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Trần Công Đức
14 tháng 2 2017 lúc 21:53

1. D

2. D

3. C

4. A

5. D

6. B

7. C

8. C

9. A

10. D

Chúc bạn học tốt!!! banhqua

Bình luận (1)